Chương 1. Không gian vec tơ n- chiều. 1.1. Hệ phương trình tuyến tính. 1.1.1. Khái niệm. 1.1.2. Phương pháp khử ẩn liên tiếp. 1.2. Vec tơ n- chiều. 1.2.1. Khái niệm. 1.2.2. Phép tính trên vec tơ. 1.2.3. Không gian vectơ n chiều. 1.3. Hệ các vec tơ n- chiều. 1.3.1. Tổ hợp tuyến tính. 1.3.2. Sự độc lập, phụ thuộc tuyến tính. 1.3.3. Hạng và cơ sở của hệ vec tơ. |
Chương 2. Ma trận và định thức. 2.1. Mở đầu về ma trận. 2.1.1. Các khái niệm. 2.1.2. Phép tính trên ma trận. 2.2. Định thức. 2.2.1. Định nghĩa, tính chất. 2.2.2. Cách tính định thức. 2.3. Hạng của ma trận. 2.3.1. Định thức con. 2.3.2. Định nghĩa hạng của ma trận. 2.3.3. Cách tính hạng của ma trận. 2.4. Ma trận nghịch đảo. 2.4.1. Định nghĩa, điều kiện khả nghịch. 2.4.2. Cách tìm ma trận nghịch đảo. 2.4.3. Ứng dụng vào việc giải phương trình ma trận, hệ phương trình tuyến tính. |
Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính. 3.1. Mở đầu 3.1.1. Các dạng biểu diễn 3.1.2. Điều kiện để hệ có nghiêm 3.1.3. Một số nhận xét về tập nghiệm 3.2. Hệ Crame 3.2.1. Khái niệm 3.2.2. Công thức nghiệm. 3.3. Hệ tuyến tính thuần nhất. 3.3.1. Tính chất tập nghiệm 3.3.2. Điều kiện tồn tại nghiệm không tầm thường. |
Chương 4. Dạng toàn phương. 4.1. Các khái niệm mở đầu 4.2. Đưa dạng toàn phương về dạng toàn phương chính tắc, chuẩn tắc. 4.2.1. Phương pháp Lagrange 4.2.2. Phương pháp giá trị riêng 4.2.3. Phương pháp Jacobi 4.3. Tính xác định dấu 4.3.1. Các khái niệm 4.3.2. Định luật quán tính 4.3.3. Định lý Sylvester |
Chương 5. Hàm số một biến số 5.1. Tập hợp, mệnh đề, quan hệ 5.2. Số thực 5.2.1. Định nghĩa, tính chất 5.2.2. Trị tuyệt đối 5.3. Hàm số 5.3.1. Các khái niệm 5.3.2. Một vài dáng điệu đặc biệt 5.3.3. Phép tính trên hàm số 5.3.4. Hàm sơ cấp cơ bản và hàm sơ cấp |
Chương 6. Giới hạn và liên tục 6.1. Mở đầu vềgiới hạn 6.1.1. Định nghĩa, tính chất 6.1.2. Giới hạn một phía, điều kiện tồn tại giới hạn 6.2. Các định lý về giới hạn 6.2.1. Giới hạn của tổng, hiệu, tích , thương 6.2.2. Một số dạng vô định 6.2.3. Giới hạn của hàm hợp, hàm sơ cấp 6.3. Hai giới hạn quan trọng 6.4. Vô cùng lớn và vô cùng bé 6.4.1. Định nghĩa và tính chất 6.1.2. So sánh vô cùng bé, vô cùng lớn 6.1.3. Ứng dụng vào việc tìm giới hạn 6.5. Sự liên tục của hàm số 6.5.1. Các định nghĩa 6.5.2. Một vài định lý quan trọng. 6.5.3. Tính chất hàm liên tục trên một đoạn. 6.5.4. Phân loại điểm gián đoạn |
Chương 7. Đạo hàm và vi phân 7.1. Đạo hàm 7.1.1. Các định nghĩa 7.1.2. Đạo hàm một phía, điều kiện tồn tại đạo hàm, 7.1.3. Ý nghĩa hình học 7.1.4. Bảng công thức 7.2. Vi phân 7.2.1. Định nghĩa vi phân, liên hệ giữa vi phân - đạo hàm - liên tục. 7.2.2. Tính gần đúng bằng vi phân. 7.3. Ứng dụng của đạo hàm 7.3.1. Định lý L’Hospital, các dạng vô định luỹ thừa- mũ 7.3.2. Tìm cực trị hàm 1 biến |